Chủ Nhật, 27 tháng 3, 2011

Trung quốc: lạm phát và khủng hoảng kinh tế

Khát nhiên liệu gia tăng

Trần Kha

“…những xáo trộn xã hội lớn tại Trung Quốc thýờng bắt ðầu từ ðời sống khó khãn; hiện nay ðời sống tại nông thôn ðã rất khó khãn, ðời sống của giới lao ðộng thành thị ðang gặp khó khãn, khi hai thành phần này kết hợp cùng nhau nổi dậy hậu quả sẽ rất khó lýờng…”
 
Ðúng 8 giờ 8 phút 8 giây ngày 8-8-2008, Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008 sẽ ðýợc long trọng khai mạc tại Bắc Kinh. Cuộc hội ngộ thể thao vĩ ðại này ðánh dấu sự výõn mình lớn dậy của một ðại cýờng mới tại châu Á: Trung Quốc. Biến cố này không phải tình cờ, Bắc Kinh ðã chuẩn bị ðể ðón nhận nó từ hõn hai mýõi nãm qua, khi mở cửa ðón nhận ðầu tý quốc tế. Biến cố này còn là niềm hãnh diện của hõn một tỉ rýỡi ngýời, sau hõn một thế kỷ bị các thế lực phýõng Tây coi thýờng, có thể ngẩng cao ðầu nhìn dân tộc các cýờng quốc khác một cách tự hào. Thật vậy, ngýời Trung Quốc rất xứng ðáng ðýợc sự kính trọng này.

Tuy nhiên ýớc muốn là một chuyện, thành tựu ðýợc hay không còn chuyện khác vì có những bất ngờ có thể làm thay ðổi hẳn mọi dự ðịnh. Chẳng hạn nhý cuối nãm 2007 ðến nay, một loạt "thiên tai" ðã xảy ra dìm Trung Quốc trong khó khãn: bão tuyết và lụt lội gây mất mùa lớn nhất từ 40 nãm qua. Tiếp theo là một số "nhân tai" làm xấu hình ảnh Trung Quốc trýớc thế giới ảnh hýởng tới thu nhập của quốc gia: lýõng thực, thực phẩm xuất khẩu chứa nhiều hoá chất ðộc và không hợp vệ sinh. Thêm vào ðó giá xãng dầu tãng vọt khiến sinh hoạt thýờng ngày của dân chúng trở nên khó khãn. Trýớc những biểu hiện tiêu cực này, Bắc Kinh ðã ðiều chỉnh lại tốc ðộ tãng trýởng là 9% cho nãm 2008 thay vì trên 10%/nãm nhý các nãm trýớc. Sự ðiều chỉnh này nhằm giảm thiểu một nguy cõ ðang ðe dọa cả thế giới chứ không riêng gì Trung Quốc: lạm phát, con tốt ðen có thể níu chân Trung Quốc về lại ðiểm khởi ðầu.


Làm sao duy trì phát triển trong lạm phát ?


Theo thống kê chính thức ðýợc Bắc Kinh công bố tháng 8-2007, chỉ số giá cả tiêu thụ tại Trung Quốc ðã tãng hõn 6%, ðến tháng 11-2007 ðýợc ðiều chỉnh lại là 7%, trong ðó thực phẩm tãng hõn 8,2%, ðặc biệt là trứng tãng hõn 25%, các loại thịt hõn 30%.


Ngày 5-3-2008, thủ týớng Ôn Gia Bảo cho biết trong nãm 2008 chỉ số lạm phát của Trung Quốc sẽ dýới mức 4,8% (trong tháng 1-2008, tỉ lệ lạm phát chính thức là 7,1%). Một con số lý týởng so với các quốc gia trong vùng Ðông Nam Á ðang khốn ðốn với tỉ lệ lạm phát từ 4 ðến 7%. Theo các quan sát viên kinh tế quốc tế, chỉ số lạm phát của Trung Quốc nãm 2008 sẽ ở mức 11%, vì các cõ quan quản lý dịch vụ quốc tế ðang áp dụng tỉ lệ này ðể tãng giá cả hàng hoá và dịch vụ ðối với khách nýớc ngoài.

 Trong thực tế, tỉ lệ lạm phát phải cao hõn vì giá lýõng thực, thực phẩm, tiền thuê nhà, xãng dầu... nói chung là những hàng hoá thiết yếu dành cho nhu cầu hàng ngày, tãng khoảng 30% (thịt heo tãng 59% vào dịp Tết, dầu ãn tãng 37%). Một bằng chứng là lýõng của nhân công trong các thành phố lớn (Thýợng Hải, Quảng Châu, Bắc Kinh...) ðã tãng từ 10 ðến 15% trong nãm 2007, tuy chýa bằng nhýng cũng ðể bù ðắp một phần nào sự tãng giá của những mặt hàng nhu yếu, ðặc biệt là vào dịp cuối nãm.

Làm sao duy trì phát triển trong lạm phát ? Ðây là câu hỏi mà lãnh ðạo các quốc gia luôn ðặt ra và tìm cách giải quyết.


Ðối với ê kíp lãnh ðạo Hồ Cẩm Ðào-Ôn Gia Bảo, lạm phát là một ẩn số, họ chýa bao giờ gặp nên chýa có hýớng giải quyết. Trýớc sự mất giá của ðồng USD, phản ứng tự nhiên của ban lãnh ðạo ðảng cộng sản ngân hàng trung ýõng là tung tiền mặt ra mua ðồng USD, vì ðồng CNY của Trung Quốc lệ thuộc vào khu vực ðồng USD. Nếu ðồng USD mất giá, ðồng CNY sẽ mất giá theo, do ðó ngân hàng trung ýõng Trung Quốc buộc phải bỏ tiền ra mua ðồng USD mỗi khi ðồng tiền này mất giá. Cũng nên biết là chính Trung Quốc ðã giúp Hoa Kỳ che giấu sự thâm thủng ngân sách và suy thoái kinh tế ; mỗi lần Ngân hàng Trung ýõng (FED) Hoa Kỳ phát hành trái phiếu ðể vay nợ, Trung Quốc liền tung tiền ra mua hết. Nhýng sự chịu ðựng nào cũng có mức giới hạn của nó, hệ thống tiền tệ của Trung Quốc không thể cýu mang mãi ðồng USD nên ðồng USD càng mất giá, nhýng ðồng USD càng mất giá thì ðồng CNY cũng mất giá theo. Vấn ðề là ðồng CNY càng mất giá, giới ðầu tý nýớc ngoài càng muốn vào Trung Quốc ðầu tý vì giá thành sản xuất tại ðây càng rẻ hõn, ðiều mà chính quyền Bắc Kinh hiện nay ðang muốn hạn chế nguồn tý bản quốc tế ðổ vào. Một vấn ðề khác của chính quyền Trung Quốc là không thể công khai nhìn nhận sự tãng giá của ðồng CNY vì nhý vậy hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc sẽ bị nâng giá do ðó sẽ khó bán hõn. Ngýợc lại ngân hàng trung ýõng của Trung Quốc cũng không thể gia tãng mãi lãi suất cho vay (hiện nay là 7,47%/nãm) ðể kềm chế lạm phát, ngân hàng trung ýõng Hoa Kỳ và các quốc gia phát triển phýõng Tây ðang hạ giá lãi suất cho vay ðể khuyến khích ðầu tý và tiêu thụ.


Với lãi suất cho vay thấp từ các quốc gia phýõng Tây này, giới ðầu tý nýớc ngoài có thể vay thêm từ các ngân hàng trung ýõng ðể ðầu tý vào Trung Quốc càng khiến Trung Quốc bị thiệt thòi nhiều hõn. Vì Trung Quốc không thể gia tãng trị giá hàng hoá xuất khẩu và cũng không thể tãng thêm tiền lýõng ðể bù ðắp sự tãng giá của các loại hàng thiết yếu, tốc ðộ tãng trýởng của Trung Quốc sẽ bị khựng lại trong khi tỉ lệ lạm phát có triệu chứng gia tãng. Hiện týợng này có thể là yếu tố gây xáo trộn xã hội. Cũng nên biết những xáo trộn xã hội lớn tại Trung Quốc thýờng bắt ðầu từ ðời sống khó khãn; hiện nay ðời sống tại nông thôn ðã rất khó khãn, ðời sống của giới lao ðộng thành thị ðang gặp khó khãn, khi hai thành phần này kết hợp cùng nhau nổi dậy hậu quả sẽ rất khó lýờng.


Do ðó ýu tý của chính quyền Bắc Kinh hiện nay là phải tập trung giải quyết, hay ít ra ngãn chặn lạm phát, một hiện týợng chýa xảy ra nhýng ảnh hýởng ðến sự tồn vong của ban lãnh ðạo ðýõng nhiệm, và cả týõng lai ðảng cộng sản Trung Quốc. Nhýng muốn giảm thiểu nguy cõ lạm phát thì phải hy sinh tãng trýởng kinh tế vì lạm phát và tãng trýởng kinh tế chýa bao giờ ði ðôi với nhau. Ðây là một chọn lựa khó khãn vì hạn chế tãng trýởng kinh tế, nghĩa là giảm sản xuất, tức giảm xuất khẩu, nguồn thu nhập sẽ giảm thiểu theo, dẫn ðến giảm thiểu ngân sách và ðầu tý cõ bản, cuối cùng cũng sẽ dẫn ðến bất ổn xã hội bởi khối ngýời thất nghiệp khổng lồ. Ngýợc lại nếu nhắm mắt ðể lạm phát leo thang, bất ổn xã hội cũng sẽ xảy ra vì ðời sống kho khãn và chính quyền sẽ bất lực trýớc nạn giá cả leo thang có thể làm sụp ðổ cả nền kinh tế.


Những nguyên do gia tãng giá cả


Về giá cả gia tãng, ðiều lạ lùng tại Trung Quốc là nó không tãng ðều. Chỉ những mặt hàng cần thiết cho ðời sống nhý lýõng thực, thực phẩm, tiền thuê nhà, chi phí di chuyển là tãng, trong khi những mặt hàng thông thýờng nhý dụng cụ gia dụng ðiện tử, áo quần, giải trí, truyền thông không tãng, hoặc tãng không ðáng kể, trong khi ðây là những mặt hàng "nhậy cảm" trýớc mọi biến ðộng về giá cả vì có trị giá cao và có thể cất giữ trong một thời gian.

 

Bảng 1: Tỉ số tãng vật giá của Trung Quốc
(nãm 2006 = 100)

 

Tháng 11/2007

Tháng 01-11/2007
Chỉ số vật giá ngýời tiêu thụ (CPI)
106,5

104,4
1. Thực phẩm::
117.6

111,3
- Ngũ cốc
106,7

111,3
- Thịt gia cầm & sản phẩm thịt
138,3

130,1
- Trứng
115

125
- Thuỷ sản
107

104,8
- Rau
129,9

105,3
- Trái cây
108,5

97,7
2. Rýợu, Thuốc lá:
101,7

101,7
3. Y phục:
98,7

99,8
4. Thiết bị gia ðình, dịch vụ:
101,8

101,9
5. Bảo hiểm: thuốc men, vật dụng cá nhân:
102,9

101,9
6. Giao thông, thông tin:
98,3

99,2
7. Du hí, giáo dục, vãn hoá:
99,5

98,9
8. Nhà cửa:
104,8

104,2

Nguồn: Công báo Cục Thống kê Trung Quốc

Trong thời gian từ tháng 1 ðến tháng 11-2007, tỉ lệ tãng giá tiêu thụ là 4,4%. Trong ðó gia tãng thực phẩm ðã lên 11,3%. Trong số ðó trứng lên 25%, các sản phẩm thịt trên 30%. Giá thuê nhà ổn ðịnh ở mức dýới 5%. Một số mặt hàng công nghiệp và dịch vụ có giảm xuống một ít. Chỉ cãn cứ vào bảng này thôi ngýời ta thấy vật giá tại Trung Quốc tãng chủ yếu là giá lýõng thực, thực phẩm.

Phải giải thích nhý thế nào hiện týợng này ? Thật là dễ hiểu. Mức sống dân chúng Trung Quốc ðang xuống thấp, ýu tý chính của mọi ngýời là lo cho cái ãn của cá nhân và của gia ðình, họ không còn dý tiền ðể mua sắm những "xa xỉ phẩm" khác nhý mặt hàng ðiện tử, áo quần, giải trí, v.v. Khi dành một phần lớn ngân sách gia ðình lo cho miếng ãn hàng ngày thì không thể nói mức sống dân chúng gia tãng.


Tại sao ðến bây giờ mới xảy ra hiện týợng này ? Cũng dễ hiểu. Khi mức sống ðã xuống thấp, ngýời ta không còn gì ðể che ðậy hay giấu giếm. Phải nói thêm rằng hiện nay công ãn việc làm trong các thành phố lớn không còn nhiều nhý cách ðây vài nãm khi mọi nỗ lực của chính quyền là xây dựng, xây dựng ồ ạt các công trình ðồ sộ ðể phô trýõng trong dịp Thế Vận Bắc Kinh 2008, hay Hội Chợ Quốc Tế Thýợng Hải 2010. Ðến nay các công trình này ðã hoặc ðang hoàn tất, trong khi những công ty sản xuất hàng hoá xuất khẩu ðang gãïp khó khãn vì giá ðồng USD giảm nói riêng và tình trạng suy thoái kinh tế trên toàn thế giới nói chung. Ðội quân ngýời thất nghiệp từ nông thôn, gọi là lýu dân, ðang lang thang tìm việc hiện nay rất ðông, khoảng 200 triệu ngýời. Ðiều này giải thích tại sao những mặt hàng nhu yếu phẩm tãng giá nhanh vì ýu tý hàng ðầu của những ngýời lao ðộng nghèo khó này là ãn cho ðủ no ðể có sức ði tìm việc làm, những thứ khác chỉ là thứ yếu.


Về lýõng thực, từ trýớc ðến nay mỗi gia ðình nông thôn ðều trồng một ít rau cải quanh nhà ðể ãn hoặc ðể bán. Nhýng từ khi phong trào thanh niên nông thôn rời bỏ ruộng ðồng ra thành phố tìm việc, nguồn lao ðộng chính tại nông thôn suy giảm, một số ðất ðai canh tác ðã bị bỏ phế hoặc bán lại cho giới kinh doanh bất ðộng sản. Trong khi nhu cầu về ãn uống của dân chúng Trung Quốc không thay ðổi, nghĩa là mỗi ngày phải nuôi gần 1,5 tỉ miệng ãn. Theo qui luật kinh tế thông thýờng, khi cầu nhiều hõn cung thì giá hàng hoá phải gia tãng, sau ðó là "bàn tay vô hình" sẽ can thiệp ðể quân bình hoá cung và cầu. Vấn ðề tại Trung Quốc là ðất dai canh tác ngày càng thu hẹp trong khi số miệng ãn ngày ðông và chủ trýõng xuất khẩu nông phẩm ðể thu về ngoại tệ chýa chịu dừng lại.


Về thực phẩm, chủ yếu là thịt heo và thịt gia cầm (gà, vịt, ngỗng, ngang) tãng trên 30%, một tỉ lệ quá cao výợt quá sức chĩu ðựng của quần chúng bình dân. Cho ðến một ngày rất gần ðây, mổi gia ðình nông thôn ðều nuôi một ít gia súc (heo, gà, vịt, thỏ) ðể ãn vào những dịp lễ hội. Ngày nay thói quen này ðã gần nhý biến mất. Có nhiều lý do giải thích sự kiện này. Trýớc hết là ngành chãn nuôi gia ðình và chãn nuôi nhỏ không còn khả nãng mua thực phẩm gia súc ðể nuôi vì giá thức ãn gia súc tãng ngang giá lýõng thực, trên 10%, do ðó sẽ bị lỗ khi mang thịt ra bán trên thị trýờng nên không còn ai chãn nuôi nữa. Thứ hai là sự khánh tận của những nhà chãn nuôi sau những vụ dịch cúm gà và nạn heo lở mồm loét móng nên qui mô ðầu tý vào ngành chãn nuôi gia súc giảm cýờng ðộ. Vì thiếu mở heo ðể nấu nýớng, giá dầu thực vật tãng gần bằng giá thịt, khoảng 27%.

 Một sự gia tãng khác tuy rất cao nhýng không ðýợc nhắc tới là giá xãng dầu. Lý do là sự gia tãng này chỉ ảnh hýởng ðến thành phần trung lýu thành thị, tức những ngýời giàu có mới. Phýõng tiện cõ giới tý nhân của nông dân tại nông thôn còn rất giới hạn, xe gắn máy là phýõng tiện di chuyển rất thông dụng nhýng không tiêu thụ nhiều nhiên liệu. Trên phýõng diện vĩ mô, giá xãng dầu tãng ảnh hýởng ðến ngạch xuất khẩu các loại xe sản xuất tại Trung Quốc.

Trýớc sự gia tãng giá cả này, các nhà lãnh ðạo Trung Quốc rất là cảnh giác. Từ tháng 11-2007, trong hội nghị công tác kinh tế trung ýõng, chính quyền Trung Quốc ðã ðýa ra phýõng châm "hai phòng chống": "phòng không cho kinh tế quá nhiệt" và "phòng chống vật giá gia tãng". Trong phýõng châm thứ hai, họ ðã sửa không cho "vật giá gia tãng một cách cõ cấu" thành không cho "vật giá gia tãng toàn diện.


Khả nãng khủng hoảng toàn diện


Khả nãng khủng hoảng toàn diện là một ám ảnh lớn ðối với chính quyền Trung Quốc. Lý do là từ trýớc ðến nay chính quyền cộng sản Trung Quốc chýa biết ðến hiện týợng này nên không có kinh nghiệm quản lý.


Bắt ðầu ði từ số không nền kinh tế Trung Quốc ðã gia tãng ðều ðặn trong gần 20 nãm qua. Trong suốt thời gian ðó, tỉ lệ tãng trýởng kinh tế ðã mang lại nhiều lợi lộc cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và cho cả ðảng cộng sản: lợi tức ðầu ngýời gia tãng kéo theo mức sống ðýợc nâng cao, hệ thống hạ tầng cõ sở ðýợc cải tiến và niềm hãnh diện là ngýời Trung Quốc trýớc mặt thế giới ðã ðýợc phục hồi. Sự tãng trýởng này tuy có gây nhiều tác hại cho môi trýờng nhýng vẫn có thể chấp nhận ðýợc vì những lợi ích do nó mang lại. Ngýợc lại, nếu tãng trýởng không có và lạm phát gia tãng, tất cả những thành tựu có ðýợc sẽ sụp ðổ nhanh chóng nhýờng chỗ cho trả thù báo oán. Lý do là khi dồn hết nổ lực cho nhu cầu phát triển, dân chúng Trung Quốc là những ngýời chịu nhiều thiệt thòi nhất, trung bình mỗi nãm có gần 100 triệu ðõn khiếu kiện về việc chiếm hữu nhà ðất bất công, con số này ngày càng tãng lên với thời gian và chýa có triệu chứng hạ xuống.


Bên cạnh ðó là trái bom nổ chậm: 200 triệu lýu dân ðang sống lang thang trong các thành phố lớn dọc vùng bờ biển phía Ðông. Khi không còn tìm ðýợc công ãn việc làm, týõng lai của khối ngýời này sẽ ra sao ? Chắc chắn họ sẽ không trở về quê quán cũ, vì sẽ không tìm ðýợc việc làm, nhýng ở lại trong các thành phố lớn mà không có việc làm thì týõng lai họ cũng không sáng sủa gì hõn. Cách giải quyết tạm bợ của chính quyền Trung Quốc hiện nay là xuất khẩu lao ðộng, ðýa những ngýời này ra nýớc ngoài làm việc trong các công trýờng của chính phủ, sau khi hoàn tất những ngýời này muốn ði ðâu thì ði. Tình trạng này ðang gây ra một phong trào di dân khổng lồ của ngýời Trung Quốc sang các quốc gia châu Phi, các quốc gia Hồi giáo Trung Ðông và các quốc gia hải ðảo trên Thái Bình Dýõng, ðe dọa sự ổn ðịnh của toàn thế giới.


Ngoài yếu tố con ngýời, nền kinh tế của Trung Quốc hoàn toàn hýớng ngoại, tất cả nguyên vật liệu ðều nhập khẩu và tất cả hàng hoá sản xuất ra ðều dành ýu tiên cho xuất khẩu, số dý thừa mới dành cho nhu cầu nội ðịa. Do ðó bất cứ một yếu tố bất lợi nào ðến từ bên ngoài ðều có thể ảnh hýởng ðến sinh hoạt kinh tế của Trung Quốc. Chẳng hạn nhý giá dầu thô tãng cao, tỉ giá ðồng USD bị sút giảm, nội chiến tại châu Phi, bất ổn tại các quốc gia Ả Rập, v.v. Nói chung Trung Quốc là nạn nhân của tình trạng kéo cung (supply push) và ðẩy cầu (demand pull), vì nhu cầu tãng cao nên giá cung có cao bao nhiêu Trung Quốc cũng vẫn phải mua. Tình trạng này sẽ dẫn ðến hậu quả : sản xuất vẫn phải tãng cao nhýng lợi nhuận thu về giảm nặng.


Sở dĩ tình trạng lạm phát chýa gây khủng hoảng toàn diện tại Trung Quốc vì tốc ðộ lạm phát chýa cao và một số ngành nghề sử dụng kỹ thuật cao ðang bù ðắp cho sự thiệt hại do giá nguyên vật liệu nhập khẩu tãng cao, nền kinh tế của Trung Quốc vẫn có thể duy trì một tốc ðộ phát triển ổn ðịnh. Tuy nhiên nếu mức sống ngýời dân Trung Quốc không tãng kịp với tốc ðộ phát triển, và do sức ép của vật giá gia tãng khủng hoảng có thể xảy ra, toàn diện thì chýa biết nhýng cục bộ thi có khả nãng xảy ra tại nhiều nõi, nhất là các thành phố lớn dọc bờ biển phía Ðông


Ngoài ra còn một yếu tố khác không kém phần tác hại, ðó là trị giá các bất ðộng sản và chứng khoán ðýợc bõm lên cao một cách nhân tạo, không phản ánh ðúng trị giá thật nên bất cứ một sự ðiều chỉnh nào cũng có thể gây ra khủng hoảng.


Cũng nên biết lýợng tiền bất chính của những nhân vật lãnh ðạo Trung Quốc ðều dồn vào bất ðộng sản, họ sẵn sàng mua với bất cứ giá nào miễn sao hợp thức hoá ðýợc số tiền bất chính này. Với số tiền mặt khổng lồ có trong tay, những thành phần giàu có mới sẵn sàng tiêu xài một cách hoang phí ðể chứng minh mình ðang giàu có, do ðó cũng góp phần ðẩy lạm phát lên cao.


Còn những khoảng nợ khó ðòi ? Tỉ lệ nợ khó ðòi tuy có giảm xuống còn 6,2% so với nãm 2004 (13,2%), tổng trị giá khoảng nợ này (gần 200 tỉ USD) là một trong những yếu tố ðể tính lạm phát. Lý do là ða số các xí nghiệp sản xuất áo quần và ðồ ðiện gia dụng ðều vay mýợn tiền của các ngân hàng Trung Quốc. Do tình trạng suy thoái chung trên toàn thế giới, hàng hoá của các xí nghiệp này bị ứ ðọng trong các nhà kho trong khi các chi phí sản xuất, nhý tiền lýõng, vẫn phải trả ðều và không còn khả nãng trả nổi nợ ngân hàng. Vấn ðề của nhà cầm quyền Trung Quốc hiện nay là làm sao giấu ðýợc số nợ khó ðòi khổng lồ cho ðến nãm 2012. Ðó là nãm có hội nghị ðại biểu toàn quốc chọn ngýời thay thế cho ê kíp Hồ Cẩm Ðào-Ôn Gia Bảo.


Giá chứng khoán của Trung Quốc giữa kỳ ðại hội ðại biểu nhân dân nãm nay (từ 5-3-2008) cho ðến Thế vận hội Bắc Kinh (8-8-2008) chắc chắn sẽ còn ở mức cao. Lý do là vì nếu hạ giá gấp, các ðại công ty hay các ðại xí nghiệp sẽ bộc lộ chân týớng quản lý tồi dở ðã làm khối lýợng tiền cho vay khó ðòi lên cao. Ngoài ra các ngân hàng Trung Quốc còn cho vay ít tín nhiệm (subprime loan) tại Mỹ với số nợ khó ðòi lên ðến 130 tỉ USD.


Nói tóm lại, vì chýa biết và chýa quen quản lý khủng hoảng kinh tế, khi lạm phát xuất hiện ở mức ðộ cao, không ai biết phản ứng của chính quyền Trung Quốc sẽ ra sao. Nhýng cho dù có thế nào, bất cứ một hành ðộng ðúng ðắn hay sai lầm nào xuất phát từ cấp cao ðều ảnh hýởng ðến phúc lợi chung của thế giới. Do ðó, thái ðộ hay nhất và cũng là thái ðộ khiêm nhýờng nhất của chính quyền Trung Quốc là thành thực thông tin bất cứ một diễn biến bất lợi nào cho kinh tế Trung Quốc, cũng là của kinh tế thế giới.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét