Thứ Hai, 4 tháng 4, 2011

Á châu liệu có thể tránh được chiến tranh hay không ?

Về căn bản thì lý thuyết chính trị cũng như chiến tranh không thay đổi từ khi con người có sử cho đến gây giờ, nhưng cách thức ứng dụng thay đổi theo thời gian . Xử dụng sức mạnh quân sự nhằm chiếm đoạt quyền cai trị đối với lãnh thổ khác là việc đã luôn sảy ra trong suốt chiều dài lịch sử từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim . Nhưng quan niệm về tước đoạt cũng đã thay đổi mau chóng kể từ cuối thế kỷ 19 khi một phần nhân loại cảm nhận được rằng sự tước đoạt theo lối suy nghĩ cũ không bao giờ có thể vĩnh viễn tồn tại trong lâu dài được . Chiến tranh tiếp nối chiến tranh để rồi lại dẫn đến việc hình thành một sức mạnh mới cũng dựa trên sự tước đoạt, để rồi lại dẫn đến chiến tranh mới ngày càng trở nên khốc liệt hơn so với các hình thái chiến tranh đã sảy ra trước đó .

Như thế, chiến tranh không thể được coi là giải pháp tối hậu có khả năng giải quyết vĩnh viễn các mâu thuẫn giữa loài người với nhau . Trớ trêu thay, thuyết phục cũng chẳng bao giờ có thể giải quyết được mâu thuẫn về quyền lợi liên quan đến an ninh của các quốc gia . Khái niệm về quốc gia, an ninh quốc gia, về quyền sở hữu, về quyền lực và cách xử dụng quyền lực đang thay đổi tuy tiệm tiến nhưng rất ngoạn mục trong thê kỷ 20 so với thế kỷ 19 và còn thay đổi mạnh hơn nữa trong thế kỷ 21 này . Như thế : vấn đề là xử dụng chiến tranh như thế nào để củng cố cho quá trình thuyết phục mà thôi.

Chiến tranh đồng nghĩa với tàn phá . Các hình thái chiến tranh dựa trên cướp bóc theo lối cổ chỉ biết nhắm vào sự tàn phá mà thôi, chưa biết nhắm vào xây dựng lại sau khi tiến trình tàn phá sảy ra . Lịch sử thế giới trong thế kỷ 20 đánh dấu tiến trình tàn phá dữ dội trật tự cũ tại nhiều nới trên thế giới, nhưng cũng đánh dấu tiến trình xây dựng một cách có hệ thống và toàn diện đối với những vùng được coi là sẵn sàng cho việc xây dựng lại một xã hội mới dựa trên các nguyên tắc phổ quát mà loài người đã khám phá ra . Đó là : “ dân chủ với thị trường tự do ” để hòa chung mâu thuẫn vẫn hẳng tồn tại hàng nhiều ngàn năm qua vào một khối thống nhất, việc này dẫn đến chấm dứt chiến tranh như đã sảy ra tại Tây Âu sau thế chiến II , cũng với Nga và cả Âu Châu lúc này .

Hai cuộc chiến trong nửa đầu của thế kỷ 20 đã thống nhất được phần Âu Châu về phía Tây ; chiến tranh lạnh kế tiếp sau đó kéo dài trong 45 năm đã tàn phá chủ nghĩa bành trướng Nga để dẫn đưa Nga từ bỏ chủ trương bành trướng dân tộc cực đoan, để chánh thức hội nhập đối với thế giới khi Tổng Thống Nga Dmitri Metvedev gặp Tổng Thống Mỹ tại Washington mới tuần rồi được coi như cử chỉ đánh dấu chánh thức việc Nga từ bỏ chủ nghĩa quốc gia cực đoan theo lối cổ, để đặt căn bản cho việc xây dựng nước Nga trở thành một xã hội Duy Lý Hiện Đại, theo đúng với các tiêu chuẩn của thế giới hiện đại . Ông Metvedev còn tiến xa hơn nữa khi kết án nặng nề đối với những tội ác do Stalin gây ra trong gần 30 năm cầm quyền tại Liên Xô . Ông cũng đặt ra vấn đề cần mở rộng Liên Minh Phương Tây , một vấn đề mà bà Thủ Tướng Đức Angela Merkel cách nay khoảng một năm đã đặt ra vấn đề mở rộng NATO Phương Đông . Hai cách phát biểu hơi khác nhau của hai vị đều có xuất xứ từ chế độ Cộng Sản trước đây (bà Merkel vốn sống tại Đông Đức trong thời chiến tranh lạnh) đặt ra cho người đọc một suy nghĩ mới liên quan đến vai trò của Nga đối với các vấn đề sống còn của Á Châu hiện nay khi Hán Hoa quyết tâm bành trướng .

Kể ra thì các nỗ lực của thế giới – chủ yếu xuất phát từ Mỹ cũng như Hội Kín Anh Mỹ cùng với Hội Kín Cựu Dòng Tên – trong thế kỷ 20, sau khi đã trải qua ba cuộc chiến tranh, đã thống nhất hoàn toàn Âu Châu về một mối . Đó là cả một bước tiến lớn của nhân loại vậy . Nhưng Á Châu thì sao? thuận lợi cũng như khó khăn như thế nào so với Âu Châu trong thế kỷ 20 là điều ta cần xem xét tỏ tường .

Á - CHÂU KHÓI LỬA

Cục diện Á Châu vào thế kỷ 21 về căn bản cũng khá giống với tình trạng tại Âu Châu trong thời gian đầu thế kỷ 20 , cũng là chủ nghĩa bành trướng nước lớn (cụ thể ở đây là chủ nghĩa bành trướng Hán Hoa) kết hợp với chủ nghĩa quốc gia cực đoan mang mầu sắc tôn giáo, cũng không thể thuyết phục được để các thế lực đó từ bỏ tham vọng của mình . Mà xét cho cùng ra thì : “ chừng nào chưa đánh tan chủ nghĩa quốc gia cực đoan tại Á Châu về mặt tinh thần thì chưa thể thuyết phục được các nước đó chịu từ bỏ con đường mà họ đã chủ trương trong suốt lịch sử lâu dài của Á Châu”. Về mặt này, bệnh của Á Châu sâu đậm hơn so với Âu Châu rất nhiều , vì chủ nghĩa quốc gia Âu Châu dù sao cũng chỉ mới hình thành ngàn năm mà thôi . Ở Á Châu đã tồn tại trên 4000 năm dài. Do thế, Á Châu càng không thể thuyết phục bằng đường lối ngoại giao được .

Nhiều bài học đã được ứng dụng đối với lịch sử Âu Châu trong hai thế kỷ qua có thể ứng dụng trở lại tại Á Châu (đúng như lịch sử vùng này luôn để lại như thế) . Tức là giúp cho anh giầu có lên thì ngay tức khắc anh đi vào con đường xâm lăng bành trướng . Hán Hoa đang lún sâu vào con đường này để trở thành thế lực đe dọa lân bang cũng như ổn định tại Á Châu, cũng là đối với thế giới . Tàn phá trật tự cũ để xây dựng trật tự mới cũng đã được xử dụng nhiều lần đối với lịch sử Âu Châu mới có thể đưa Âu Châu đến thống nhất như ngày nay . Bài học đưa chủ nghĩa Cộng Sản vào nước Nga nông nghiệp bành trướng để tàn phá về mặt tinh thần đối với nước Nga (dĩ nhiên là tàn phá con người cũ theo nhãn quan chính trị hiện đại) kết hợp với việc xây dựng sức mạnh cho Nga để Nga đi vào chiến tranh ; chiến tranh dẫn đến tiêu vong , trên căn bản đó Nga mới chịu chấp nhận trật tự mới như ta đang chứng kiến hôm nay . Chủ nghĩa bành trướng Hán Hoa cũng không thể có ngoại lệ .

Bành trướng trên lục địa dẫn đến bành trướng trên đại dương để hình thành đế quốc hàng hải cũng là điều đã được nhiều thế lực chủ trương như : Hy Lạp, La Mã đều đã hành động như vậy . Hán Hoa cũng không có ngoại lệ nào cả . Thế Chiến II cùng với chiến tranh lạnh đã tạo cơ hội để Hán Hoa củng cố Đế Quốc Lục Địa (chiếm Tây Tạng, Tân Cương, thao túng Đông Nam Á) . Sau chiến tranh lạnh, với đầu tư cũng như các ưu đãi mà Âu Mỹ dành cho Hán Hoa đã đẩy Hán Hoa đến chỗ dành tìm nguyên liệu, mở rộng thị trường cũng như vùng ảnh hưởng để dẫn đến chủ trương bành trướng thành đế quốc hàng hải . Việc này ta đang chứng kiến rõ ràng trong vài chục năm trở lại đây ; càng ngày Hán Hoa càng tỏ ra hung hãn hơn, bất chấp quy luật hành xử được thế giới nhìn nhận . Hán Hoa đang trở thành thế lực đe dọa an ninh toàn cầu, kết quả là cục diện Á Châu đang đi vào chỗ bất trắc khó lường được .

Các quốc gia Á Châu đang hành động dựa trên nhiều hướng khác nhau như :
a / yêu cầu Mỹ hiện diện có ý nghĩa tại Á Châu (dặc biệt trên đại dương nhắm vào Đông Nam Á) để cản đà bành trướng của Hán Hoa về mọi mặt .
b / tăng cường tái trang bị quân sự để đề phòng hành động gây hấn của Bắc Kinh có thể bất ngờ tung ra khi quyền lợi của Bắc kinh bị đe dọa theo cách nào đó .
c/ tìm những phương cách hợp tác nhằm thống nhất lực lượng khi tình hình đòi hỏi .
d / Dĩ  nhiên Hán Hoa tìm mọi cách xâm lăng mềm, thực hiện kế chia cắt để làm ung thối toàn vùng bằng xâm thực kinh tế cũng như nếu cần mở lại chiến tranh du kích trên toàn cõi Á Châu .

ĐỐI SÁCH CỦA MỸ

Địa lý chính trị, văn hóa cũng như tập quán cùng lịch sử Á Châu khác nhiều với Âu Châu nên cách thức giải quyết các vấn đề của Á Châu phải điều chỉnh sao cho phù hợp với cục diện Á Châu . Trong đó vai trò của Nga đối với chiến lược về Á Châu được coi là cực kỳ quan trọng . Vì nước Nga mênh mông nắm giữ vùng đất thuộc phương bắc, do thế không một giải pháp nào đối với Á Châu lại không thể không tính toán đến vị trí của Nga trong đó . Tàn phá Á Châu như đã sảy ra từ khi chủ nghĩa thực dân được áp đặt trên vùng này ; nhưng thời thực dân nền tảng xã hội Á Châu không bị tàn phá như trong thời chiến tranh lạnh . Điều này khác hẳn với việc xử dụng quân bài Trung Cộng trong việc đặt điều kiện thương thuyết với Nga để Liên Xô từ bỏ chủ trương bành trướng . Cho nên về mặt chiến lược không có vấn đề xử dụng quân bài Nga để đặt điều kiện thương thuyết như chiến tranh lạnh trước đây khi Mỹ xử dụng quân cờ Trung Cộng . Nga nay vì an ninh của mình tự kết hợp với Phương Tây và thế giới mà thôi .

Người Nga thông qua hai ông Putin cũng như Metvedev tự hiểu rằng mối đe dọa về an ninh của nước Nga xuất phát từ lân bang khổng lồ phía nam chứ không phải từ Mỹ hay Âu Châu hoặc Nhật Bản . Bắc Kinh vào lúc này lo phòng vệ bằng cách tiến hành thôn tính phía nam trong khi gia tăng tối đa nỗ lực xây dựng lực lượng hải quân ; mua thời gian để củng cố sức mạnh kinh tế kỹ thuật, chờ đúng lúc tung đòn xâm chiếm cả vùng Siberia rộng lớn ; đẩy Nga lùi về phía tây Ural, lúc đó Bắc kinh mới ra tay xiết cổ Nhật Bản cũng như Triều Tiên để làm chủ toàn lục địa Á Châu trên lục địa cũng như trên biển trải dài đến Ấn Độ Dương . Khi đó Úc Châu, Châu Phi phải quy hàng . Mỹ cũng như Âu Châu phải trở về với địa giới thiên nhiên của mình, các bước kế tiếp sẽ đặt Mỹ cũng như Âu Châu phải xếp giáp quy hàng trước sức mạnh của làn sóng vàng do Bắc Kinh nắm giữ vai trò điều phối trung tâm .

Cục diện Âu Châu trong thế kỷ 20 đòi hỏi Mỹ phải đổ quân hai lần mới thống nhất được Âu Châu . Á Châu không thuận lợi cho các toan tính như vậy , vì tại Á Châu đã sẵn sàng ba thế lực hùng mạnh sẵn sàng đối đầu nhau là Ấn Độ phía nam cũng có tiềm lực thâm sâu do lịch sử hàng ngàn năm của lục địa này để lại ; Nga phía bắc tuy dân số ít hơn nhưng vũ khí đã tồn trữ từ thời chiến tranh lạnh đủ sức hủy diệt bất cứ đối thủ nào tại Á Châu , trớ trêu ở chỗ Nga sẵn sàng xử dụng các loại vũ khí ấy để tàn phá đối thủ không nương tay theo đúng truyền thống Nga đã để lại ; Hán bành trướng là điều tự nhiên, cho nên việc đụng độ giữa ba thế lực này là điều chẳng thế tránh khỏi .

Dĩ nhiên Bắc Kinh hiểu thế tam phân thiên hạ này tại Á Châu (chứ không phải là thế giới) . Do thế , các tính toán của Bắc Kinh là tránh hết sức việc đụng độ trực tiếp với Ấn Độ cũng như Nga, thay vào đó là chủ trương hòa hoãn để tung ra các đòn xâm lăng ngầm bằng di dân cũng như kinh tế nhắm vào các vùng trái độn của cả hai đối thủ này để chuẩn bị địa bàn cũng như chiến trường cho các hình thức xâm lăng khác nhau trong lâu dài , theo ước tính của Bắc Kinh có thể sẽ không quá 30 năm sắp tới đây . Các tính toán của Bắc Kinh thông qua các con buôn người Hán cũng như các công ty khai thác tài nguyên thiên nhiên của Hán nhắm vào Siberia đã được Ông Robert Kaplan nêu bật lên trong bài viết mới đây trên tờ Foreign Affairs số tháng 5-6 , đã được dịch sang tiếng Việt đầy đủ .

Một nước Tầu lớn còn phải được chuẩn bị đối với vùng Trung Á trước đây đa số bị Liên Xô thôn tính biến thành các cộng hòa tự trị thuộc Liên Xô . Để trấn an Nga, Bắc Kinh chủ động thành lập Hiến Chương Thượng Hải SCO có Nga tham dự để làm vỏ bọc cho việc Bắc Kinh tiến hành xâm lăng vùng này bằng kinh tế, chính trị cũng khá giống như với vùng Sibia vậy . Dĩ nhiên lúc đó Ông Boris Yeltsin quá yếu nên cũng cứ tương kế tựu kế ngả về phía Bắc Kinh . Việc đưa ông Putin lên làm Tổng Thống Nga cần được coi như bước ngặt đối với nước Nga mới, ông thực hiện các củng cố lại nước Nga để chuẩn bị cho Ông Metvedev thực hiện các chuyển hướng đối với Nga hướng về Tây Âu cùng với Mỹ . Sự chuyển hướng về mặt chiến lược của Nga là một đòn rất nặng đánh vào chủ trương bành trướng trên bộ của chủ nghĩa bành trướng Hán Hoa . SCO coi như đã chết trong thực tế khi Ông Metvedev tuyên bố mới đây về tội ác do Stalin gây ra, song song với cuộc xuống đường của dân chúng tại Kyrgyzstan hồi tháng 5 -2010 lật đổ tổng thống Bakyev thân Tầu tại đó . Đòn này cần được xem như : “ người Nga thực hiện mũi nhọn nhằm ngăn chặn đà bành trướng của Bắc Kinh nhắm vào Trung Á”

Trung Á vốn quan trọng đối với an ninh của Nga trên vùng Bắc Caspian . Cho nên về phương diện chiến lược bành trướng tổng quát, ta cần đánh giá là Bắc Kinh muốn mở mũi tấn công chính nhắm vào Trung Á để từ đó chia ba hướng : tấn công lên phía bắc nhắm vào lãnh thổ Nga để phối hợp với cánh quân từ phía Mãn Châu , sông Ussuri tiến lên phía bắc nhắm vào đông Sibia ; xuống phía nam nhắm vào Afghanistan đến Bắc Ấn Độ phối hợp với cánh quân đánh từ lãnh thổ Tầu xuyên qua Pakistan cũng như Miến Điện hoặc Bhutan tiến về phía tây nhắm vào lãnh thổ Ấn Độ , để phối hợp với cánh quân trên biển do hải quân Tầu thực hiện nhắm vào Ấn Độ Dương ; mũi nhọn thứ ba tiếp tục tiến công về phướng Tây nhắm vào khu vực dầu khí Trung Đông kết hợp với lực lượng hải quân Tầu trên vùng biển Ả Rập (cho nên hải quân Tầu đến Iran, Yemen là vậy) . Dĩ nhiên đây là các ước tính về mặt chiến lược đối với chủ trương bành trướng của Hán Hoa được thực hiện bằng và dưới đủ mọi hình thức xâm lăng khác nhau từ mềm đến cứng, từ kinh tế đến chính trị văn hóa cũng như di dân…

Đối với Ấn Độ tranh chấp sống còn của hai phía chính trong giai đoạn này của lịch sử hai anh khổng lồ ở hai bờ Hy Mã Lạp Sơn . Ai nắm được Hy Mã Lạp Sơn, người đó nắm quyền sai phái thiên hạ . Bắc Kinh sau khi nắm chắc quyền cai trị Tây Tạng (Hồ Cẩm Đào trước đây làm bí thư vùng Tây Tạng) quyết dùng mọi phương tiện để nắm quyền làm chủ Hy Mã Lạp Sơn cũng như vành đai Phật Giáo trải dài từ Bhutan xuống đến Thái Lan Miến Điện cũng như Đông Nam Á . Chủ trương chiến lược này kết hợp với mũi lấn chiếm VN cùng Biển Đông để tạo dựng vành đai trên lục địa kết hợp với tuyến hải đảo thứ nhất lấy Biển Đông của Trung Hoa cũng như Biển Đông của nước ta làm trục tấn công chính nhằm tiến chiếm Đông Nam Á phía nam cũng như kiểm soát lối ra vào Ấn Độ Dương từ eo biển Malacca đến vùng biển Nam Châu Phi . Lịch sử nay dẫn đến chỗ hai thế lực Ấn Hoa đối đầu với nhau trong thực tế tại vùng Nam Á , mặc dù bề ngoài thì cả hai phía xem ra cố tránh đả kích nhau trong chỗ công khai . Nhưng cứ xem cách thức mà hai phía chuẩn bị cũng đủ nói lên điều đó .

Đường lối ngoại giao của Mỹ đối với toàn Á Châu trở nên rất tế nhị . Như lịch sử Mỹ đã để lại trong thế kỷ 20 khi Âu Châu đi vào chiến tranh, Mỹ vẫn tuyên bố chủ trương trung lập vẫn thực hiện thương mại với mọi phía, Mỹ coi đó là vấn đề của Âu Châu nên Âu Châu tự giải quyết . Thế kỷ 21 sau khi giải quyết xong về căn bản đối với Âu Châu thì vấn đề Á Châu nổi lên như một tất yếu lịch sử , người Mỹ cũng coi đó là vấn đề của Á Châu, nên các nước Á Châu phải tự giải quyết lấy với nhau . Vấn đề quan trọng nhất liên quan đến việc Bắc Kinh quyết phát triển lực lượng hải quân để tạo dựng tuyến hải đảo thứ nhất , cũng như Bắc Kinh đã công khai nói đến tuyến hải đảo thứ hai nằm phía đông Nhật Bản, đông của Phi Luật Tân cũng như Úc Đại Lợi . Theo ước tính riêng của tôi thì Bắc Kinh cũng dự trù khoảng 30 năm tới Bắc Kinh sẽ làm chủ tuyến hải đảo thứ hai , phù hợp với thời điểm Bắc Kinh tung người và quân đội chiếm lĩnh Siberia đầy tài nguyên của Nga . Ước tình này phù hợp với điều kiện của Bắc Kinh hiện nay theo đó đế quốc trên bộ luôn mở rộng phù hợp với việc mở rộng đế quốc trên biển . Như thế, Nhật Bản , Úc , Phi sẽ mất vào tay Tầu trong vòng 30 năm tới đây hoặc ít nhất cũng lâm vào tình huống khá giống với VN như hiện nay .

Do thế, Bắc Kinh ra sức củng cố tuyến hải đảo thứ nhất trong thời gian hai năm trở lại đây bằng các hành động : bắt ngư dân VN đánh cá trong vùng Hoàng và Trường Sa của nước ta , quấy nhiễu chiến hạm Mỹ di chuyển trong vùng biển quốc tế thuộc Biển Đông như vụ tầu Impeacable di chuyển trong vịnh Bắc Bộ cũng như Hàng Không Mẫu Hạm Mỹ di chuyển trong vùng . Trong một diễn biến khác, hải quân Bắc Kinh còn cản trở hải quân Nhật trong vùng biển Nhật Bản về phía đông Nhật Bản nhằm mở rộng phạm vi hoạt động để bảo đảm an ninh từ xa cho tuyến hải đảo thứ nhất , trong khi gia tăng hù dọa Nhật đối với đảo Shenkaku (theo tiếng Nhật) được gọi là Điếu ngư Đài theo tiếng Hoa . Như vậy hải quân Hán di chuyển vào vùng biển Đông Phi Luật Tân xuống đến vùng đảo Solomon phía Bắc Úc là lẽ tự nhiên phải sảy ra .

Đối với Ấn Độ Dương , ngoài việc bảo vệ cho đường tiếp tế nhiên liệu cho Hán, còn hình thành tuyến phòng thủ từ xa cho tuyến hải đảo thứ nhất . Các diễn biến như vậy đều cho thấy, Bắc Kinh đang chuẩn bị cho các bước phát triển để mở rộng và củng cố đế quốc trên lục địa cũng như trên biển . Quan điểm này được Ông Robert Kaplan nêu lên rất rõ trong bài viết trên tờ Foreign Affairs mới đây .

Chiến lược của Bắc Kinh thật rõ ràng , hoàn toàn không còn gì để nghi ngờ nữa . Người Mỹ hiểu thấu vấn đề này hơn ai hết . Nhưng nước Mỹ, mặc dù muốn đem dân chủ cùng với thị trường tự do đến cho mọi nơi trên thế giới để qua đó mỗi dân tộc mỗi quốc gia biết cách đem lại phúc lợi cho nhân dân mình, điều đó tự nhiên củng cố hòa bình thế giới . Nhưng nước Mỹ không hề có truyền thống đế quốc, lại là quốc gia được cai trị bởi luật – dù quốc nội hay quốc tế - nên có bổn phận phải tôn trọng quyết định của mỗi quốc gia khác nhau . Nên Mỹ không thể trực tiếp tung quân ngăn chặn các chủ trương xâm lăng của nước khác được (mà làm như vậy cũng chẳng giải quyết được vấn đề) . Việc này trái với nguyên tắc hành xử của Mỹ đối với chủ quyền các nước khác . Trường hợp Afghanistan cũng như Irak cần được coi là ngoại lệ bất đắc dĩ phải làm khi nước Mỹ bị tấn công, cũng như các toan tính của Sadam Husein vẫn nuôi tham vọng xâm chiếm một lần nữa nhắm vào Kuwait . (Kuwait vốn là một tỉnh của Irak trước đây, được Anh Quốc tách ra thành quốc gia trái độn đối với Saudis Arabia trên bán đảo Ả Rập rất ít dân cư).

Thái độ đó của Mỹ một lần nữa xác nhận quan điểm được Ông Robert Mc Namara nêu lên trong cuốn sách cách nay trên 10 năm : In Retrospect of Việt Nam . Nước Mỹ qua tín hiệu mà Ông Mc Namara đưa ra đưa ra thật rõ ràng : Mỹ không đưa quân vào Á Châu , việc của Á Châu do các nước Á Châu tự giải quyết . Ngay sau khi cuốn sách được phát hành, tôi đã phát biểu như vậy , hôm nay quan điểm đó vẫn chẳng thay đổi đối với chủ trương của Mỹ liên quan đến các vấn đề của Á Châu .

Dĩ nhiên một nước Tầu bành trướng trên biểu theo kiểu chiếm vùng biển quốc tế được luật pháp quốc tế công nhận quyền tự do lưu thông đối với mọi loại thương thuyền cũng như lực lượng hải quân của mọi quốc gia trên thế giới ; việc này ngay tức khắc vi phạm nguyên tắc hành xử được quốc tế công nhận dựa trên nguyên tắc biển là của chung của cả nhân loại , tài nguyên dưới lòng biển thuộc lãnh hải quốc gia nào quốc gia ấy có quyền khai thác , hải phận được định là 12 hải lý tính từ bờ ra . Mỹ cũng như Âu Châu phản đối lối hành xử như vậy của Tầu, cho dù Tầu chưa chánh thức cấm mọi di chuyển trên biển, nhưng cách thức mà Tầu hành xử cho thấy Tầu muốn biến các vùng biển kế cận các lãnh thổ do Tầu kiểm soát là của riêng của Tầu .

Quan niệm này trở nên cực kỳ nguy hiểm khi Bắc Kinh mở rộng việc xâm chiếm các đảo trong các dẫy đảo kế cận nhau tại nhiều đại dương trên thế giới , đặc biệt nhắm vào tuyến hải đảo thứ hai của Tầu trên Thái Bình Dương . Các cuộc phô diễn hải cũng như không quân cùng các hỏa tiễn của Tầu mới đây đều để lộ ý đồ chiến lược đó của Tầu . Nước Mỹ trong vai trò của cường quốc hàng đầu thế giới luôn muốn đem các giá trị đạo đức đến cho toàn nhân loại để vĩnh viễn chấm dứt chiến tranh giữa loài người với nhau như những nhà truyền giáo thế tục (theo nhận định của Ông Robert Kaplan) , Mỹ phải đề cao luật pháp quốc tế nên không thể hành động kiểu barbaric như Bắc Kinh được . Nhưng khi Bắc Kinh để lộ chủ trương xâm lăng biển cả để làm của riêng thì việc đó trở thành đe dọa đối với thế giới . Ngay cả tình hình tồi tệ như vậy Mỹ vẫn rất tự chế, đến độ nhiều quốc gia khác phải lên tiếng yêu cầu Mỹ phải có hành động gì đó cụ thể trước các đe dọa của Bắc Kinh . Một số quan chức các nước bị Bắc kinh đe dọa trực tiếp đã nói thẳng với Mỹ : nếu Mỹ không hành động thì các nước khác sẽ mất hết niềm tin nơi Mỹ .

Mỹ đáp ứng lại các lời yêu cầu đó một cách cụ thể nhưng vẫn tự chế khi cùng lúc mở nhiều cuộc tập trận với các đối tác tại Á Châu như : tập trận với Nam Triều Tiên, với 14 nước thuộc vành đai Thái Bình Dương gồm 34 chiến hạm các loại trên vùng biển Hawai , bất ngờ đem thị uy ba tiểm thủy đỉnh nguyên tử được tái trang bị hỏa tiễn Tomahawk đến ba cảng khác nhau tại Viễn Đông như cảng Pusan tại Nam Triều Tiên, cảng Subic bay tại Phi Luật Tân cũng như căn cứ hải quân Diego Garcia thuộc Anh tại Ấn Độ Dương . Ba tiềm thủy đình này mang theo 354 hỏa tiễn Tomahawk tạo thành một tam giác bao vây tuyến hải đảo thứ nhất của Tầu . Tín hiệu mạnh mẽ như vậy được chuyển đến cho Bắc Kinh thật rõ ràng : Mỹ hoàn toàn đủ khả năng hủy diệt sức mạnh hải quân của Tầu chỉ trong một đợt tấn công .

Diễn biến như vậy thực ra chưa thể coi là leo thang chiến tranh từ phía Mỹ , nhưng cần được coi là leo thang đe dọa chiến tranh nhắm vào Tầu, khi các chuẩn bị cho chuyến viếng thăm sắp tới của Hồ Cẩm Đào đến Mỹ đang được sắp xếp . Chuyến viếng thăm này cho dù diễn tiến ra sao, thực tế xem ra bị lu mờ vì các diễn biến của tình hình chính trị trong vùng .

THẾ TAM PHÂN TẠI Á CHÂU

Ấn với Nga trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đến nay vẫn là đối tác chiến lược tin cậy . Vũ khí của Ấn đa số do Nga cung cấp . Cho nên một khi Ấn Độ bị Bắc Kinh đe dọa thì điều đó cũng mang ý nghĩa là Nga bị đe dọa về lâu về dài . Hợp tác Nga-Ấn là lẽ tất nhiên . Nhưng khả năng hải quân cũng như không quân của Nga có giới hạn không thể làm chủ Ấn Độ Dương được một khi Ấn Hoa đụng nhau trên biển . Ấn Độ tìm đến Mỹ để tạo dựng liên minh chiến lược với Mỹ để phát triển mau chóng về hải quân nhằm đối phó với lực lượng hải quân Tầu đang mau chóng bành trướng . Tầu cũng biết là lực lượng tầu ngầm là sinh tử đối với sức mạnh hải quân của họ trong việc gây thiệt hại cho các đối thủ kể cả HKMH vốn được coi là xương sống đối với sức mạnh hải quân của Mỹ .

Thế nhưng quân đội của cả Ấn cũng như Tầu lại không có kinh nghiệm tác chiến trong điều kiện chiến tranh hiện đại như ngày nay . Thậm chí kinh nghiệm tác chiến của quân Nga trên chiến trường Afghanistan nay cũng trở nên lỗi thời rồi . Mỹ tuy đứng ngoài cuộc nhưng lúc nào cũng theo dõi thật sát các diễn biến trong vùng để bảo vệ các tuyến lưu thông không bị ngăn chặn bởi bất cứ thế lực nào . Điều đáng quan ngại nhất đối với thế giới hôm nay ở chỗ các hệ thống chỉ huy kiểm soát của cả ba thế lực ấy đều không vững chắc , dễ bị một vài nhóm cực đoan nào đó vì hận thù cá nhân có thể bấm nút bắn bậy . Ta gọi đó là chiến tranh kiểu tai nạn (accidental war) . Tính toán như vậy không phải là mơ hồ hoặc viễn tưởng , cứ xem mới đây một số người Hoa đã đem dao chém chết nhiều trẻ em chỉ vì những lý do rất vớ vẩn cũng đủ cho thấy hệ thống bấm nút cho hỏa tiễn khai hỏa mong manh đến như thế nào .

Một khi hỏa tiễn bên này bắn ra, bên kia sẽ trả đũa ngay , thế là tiến trình trả đũa cứ leo thang không thể ngưng lại được nữa . Các kho vũ khí nguyên tử được xử dụng sẽ gây ra các mất mát lớn không thể tưởng tượng được . Điều vừa kể chỉ mới là một trong nhiều tình huống có thể sảy ra mà thôi . Một tình huống khác cũng có thể sảy ra khi một tay hacker nào đó do tình cờ xâm nhập vào được hệ thống chỉ huy kiểm soát của các thế lực đối đầu để ra lệnh kích hỏa hỏa tiễn thì chiến tranh lớn có thể sảy ra liền . Thế mà hacker hiện nay thiếu gì trên thế giới này . Nga, Tầu, Iran đều có đội quân hacker đông đảo . Nguy hiểm nhất là đa số các hacker là những tay rất hiếu chiến , rất tự tin nơi quyền lực của mình đối với các hệ thống chỉ huy kiểm soát vũ khí . Giả dụ, nếu một nhóm khủng bố nào đó làm mất điện tại một quốc gia trụ cột trong liên minh chiến lược ; thí dụ như Saudis Arabia , hay Pakistan chẳng hạn Mỹ có thể coi là Saudis Arabia bị tấn công , hay Pakistan có thể coi là bị Ấn Độ tấn công chẳng hạn . Hỏa Tiễn sẽ nổ liền chẳng thể ngăn chặn kịp .

Quan trọng nhất vẫn là cả ba anh khổng lồ này không tạo đựng được lòng tin cậy lẫn nhau . Trong bang giao quốc tế, sự tín nhiệm lẫn nhau là rất quan trọng . Tại Á Châu thế quân bình lực lượng giữa Ấn-Hoa và Nga rất mong manh , vì đối với bất cứ nước nào trong ba nước ấy đều có thể dễ dàng làm thay đổi thế quân bình ấy . Họ cũng đâu có thể chờ đợi lâu được nữa , nhất là đối với Nga cũng như Ấn Độ, để lâu sẽ bị Tầu hủy diệt khi chiến tranh du kích do Tầu dàn dựng sẽ mở rộng đối với vùng lãnh thổ Ấn Độ (hiện nay 20 trong 28 tỉnh bang của Ấn Độ có sự hiện diện của đạo quân Maoist thân Tầu) .

Hiện nay quân NATO vẫn hiện diện tại Afghanistan vẫn đang dồn tối đa nỗ lực để ổn định vùng phía nam , trong khi vẫn gây áp lực với các bên tại Afghnistan sớm đi đến một giải pháp hòa giải dân tộc để quân NATO rút về trong danh dự . Theo cách nào đó, việc quân NATO rút khỏi Afghanistan sẽ tạo ngay ra một khoảng trống quyền lực tại đấy , Pakistan, Iran chắc chắn sẽ tìm mọi cách lấp đầy khoảng trống đó . Do thế Tầu hiện nay dồn mọi nỗ lực để ve vãn Pakistan đứng về phía với Tầu cũng như Iran để Tầu hiện diện tại Afghanistan khi quân NATO rút đi để mở đường bộ trực tiếp đến Iran, khi đường nối liền Tầu với Caspian thông qua Trung Á bị chặn bởi Nga qua coup đảo chánh mới đây tại Kyrgyzstan , trong khi quân Mỹ vẫn củng cố mối quan hệ với Uzbekistan là nước láng diền của Afghanistan về phía bắc .

Cuộc họp thất bại giữa hai ngoại trưởng Pakistan và Ấn Độ hồi cuối tuần được báo chí ghi nhận là do hai bên bất đồng về vấn đề Afghanistan . Tại sao lại vì vấn đề Afghanistan trong khi Ấn Độ không có biên giới chung với Afghanistan . Một bản tin đã khá lâu có nói đến việc tình báo Ấn Độ tại Afghanistan được coi là khá mạnh . Như vậy bất đồng giữa Pakistan với Ấn Độ xem ra không dễ giải quyết không phải chỉ vì vấn đề Kachmire không thôi mà còn xuất phát từ nhiều vấn đề phức tạp khác nữa liên quan đến vai trò của Pakistan tại Afghanistan sau khi NATO rút quân tại đấy (xin lưu ý đến vai trò của Iran trong vụ này nữa) . Cả Ấn, Pakistan, Tầu, Iran đều có hỏa tiễn có thể bắn sang lãnh thổ của nước láng diềng . Iran theo báo cáo của nhiều tổ chức quốc tế đang tiến rất gần đến chỗ sở hữu vũ khí nguyên tử . Như thế khu vực được coi là nguy hiểm nhất đối với thế giới hiện nay nằm trong khu vực Nam Á .

Tình hình Á Châu đã thay đổi mau chóng trong vài tháng qua, khi chiến hạm Cheonan bị hải quân Bắc Triều Tiên đánh đắm vào cuối tháng ba . Thế giới phản đối Bắc TT , nhưng phía Mỹ mới nhất tuyên bố sẵn sàng nối lại đàm phán với Bắc TT vào lúc nào đó . Trong thuật ngữ ngoại giao ta cần hiểu là hai phía vẫn tiếp tục nói truyện ở đâu đó về nhiều vấn đề tế nhị khác nhau , việc tung ra các áp lực kiểu này kiểu kia cũng là thường tình trong chính trị hiện nay .

Hải quân nhiều nước đang tập trung trong vùng đầy bất ổn tại Biển Đông nước ta , xem ra Tầu vẫn không dám đụng độ trực tiếp trước việc đe dọa xử dụng vũ lực của Mỹ phối hợp với các nước trong vùng Thái Bình Dương . Chắc chắn Tầu sẽ tiếp tục gia tăng tối đa các nỗ lực mở rộng đế quốc Lục Địa kiểu Hán trong khi chờ đợi củng cố sức mạnh hải quân để có thể bảo vệ vững chắc hơn đối với tuyến hải đảo thứ nhất . Chiến tranh trên bộ tại Nam Á rất dễ nổ lớn là vậy .

Chiến tranh ngày nay khác hẳn với các hình thức chiến tranh mà loài người được biết đến . Sự kiện nhiều đĩa bay xuất hiện trên bầu trời nước Tầu có vẻ như mang tính gây hấn làm cho ta phải suy nghĩ nhiều . Nếu một khi đĩa bay tấn công vào các vị trí nhạy bén của bất cứ nước nào có vũ khí nguyên tử thì sao . Thảm kịch sẽ vượt khỏi mọi ước tính mà loài người có thể mường tượng ra được. Cả Á Châu đang phải đối diện với thử thách lớn nhất đối với lịch sử Á Châu như việc trôi dạt lục địa đã hình thành Hy Mã Lạp Sơn vậy , hai khối Ấn Hoa khó lòng tránh được đụng độ lớn trong tương lai tới đây .

BÀI HỌC LỊCH SỬ ÂU CHÂU VỚI Á CHÂU HÔM NAY

Âu Châu vào thời kỳ trước thế kỷ 20 không mâu thuẫn quá nặng nề về văn hóa, chủng tộc như so với Á Châu ngày nay . Mâu thuẫn tại Âu Châu thật sự gia tăng khi Anh Quốc hai lần đánh bại các nỗ lực bành trướng của lục địa Âu Châu nhắm vào Anh Quốc ; lần thứ nhất năm 1588 khi hạm đội Tây Ban Nha bị hạm đội Anh đánh tan, lần thứ hai năm 1805 khi liên hạm đội Pháp-Tây Ban Nha bị hạm đội Anh đánh bại, để rồi Napoleon mở rộng tham vọng bành trướng nhắm vào Đông Âu và Nga rồi bị thất bại hoàn toàn vào năm 1815 phải chấp nhận đi đầy tại St Helene . Kể cũng lạ cả Cesaer thời La Mã đến Napoleon đều muốn theo gương của Alexander Macedoine thôn tính thế giới . Nhưng tất cả những người sau Alexander đã không làm được các kỳ tích như Alexander đã làm khi ông cho dù chủ trương thôn tính nhưng lại đem văn minh Hy Lạp gieo rắc khắp vùng Trung Đông , mà thư viện Alexandria là tiêu biểu . Thư viện này tồn tại từ thời gian khoảng năm 300 BC đến khoảng 350 CE tức là trên 650 năm trước khi bị La Mã đóng cửa đem toàn bộ tài liệu về La Mã . Có thể coi đây là vụ cướp bóc có hệ thống lớn nhất đối với lịch sử nhân loại .

Sau chiến thắng đối với Napoleon được coi là tiêu biểu cho sức mạnh lục địa bị sức mạnh hàng hải mới là Anh đánh bại, nên lục địa Âu Châu nuôi tham vọng đánh bại thế lực Anh trên biển cả, được coi là mấu chốt để Âu Châu Lục Địa mở rộng ảnh hưởng của mình đối với thế giới . Nhưng thế lực hàng hải Anh từ sau năm 1815 thực tế được thế lực hàng hải mới nổi là Mỹ yểm trợ phía sau (cho dù hai phía mới chấm dứt chiến tranh năm 1815) . Cho nên Anh Quốc vẫn đủ khả năng khống chế Âu Châu Lục Địa ; cũng phải kể thêm là, việc này có sự đóng góp âm thầm của Hội Kín Freemason do sức mạnh tài chánh cũng như các mối quan hệ sâu rộng mà hội kín đã tạo dựng trong suốt gần 10 thế kỷ tại Âu Châu . Do thế, các nỗ lực lật đổ sức mạnh của thế lực hàng hải Anh của Lục địa Âu Châu trở nên vô nghĩa .

Như thế mâu thuẫn tại Âu Châu trong thế kỷ 20 chủ yếu liên quan đến quyền lợi kinh tế nên nói chung tương đối đơn giản hơn so với Á Châu hiện nay . Chỉ một Hán Hoa bành trướng cũng đã đủ làm cho thế giới thất điên bát đảo rồi, vì đạo quân thứ năm của Hán Hoa hiện có mặt khắp nơi trên thế giới ; cho nên một khi để Hán Hoa mạnh lên về mọi mặt (quân sự, kinh tế) thì làn sóng xâm lăng vàng sẽ trở thành đe dọa thật sự như chưa hề sảy ra đối với thế giới, hoàn toàn có khả năng quét sạch nhiều quốc gia khỏi bản đồ thế giới chỉ trong thời gian ngắn . Mối kinh hoàng ở chỗ này, cho nên vấn đề Á Châu hiện nay phức tạp hơn rất nhiều so với thế kỷ 20 khi Hoa Kỳ cùng Hội Kín thế giới ra tay giải quyết vấn đề Âu Châu  . Tuy nói rằng vấn đề Á Châu để Á Châu tự giải quyết, thực tế chỉ là cách nói theo kiểu ngoại giao ; vì thực tế mâu thuẫn của Á Châu chỉ là một phần trong toàn bộ mâu thuẫn thế giới giữa hai giá trị văn minh là Phương Tây với Phương Đông . Phương Tây đại diện bới Mỹ, Phương Đông hiện do Hán Hoa tự nhận là đại diện .

Trong điều kiện tổng quát như thế, mâu thuẫn giữa Á Châu với nhau (như giữa tay ba đã nói trên) chỉ mới là một phần của vấn đề rộng lớn hơn đối với thế giới . Phương Tây cũng như Mỹ không thể không can thiệp vào thời điểm nào đó của lịch sử đối với toàn bộ tình hình Á Châu Lục Địa . Vì đây còn là vấn đề liên quan đến sự tồn tại của văn minh này , chứ không đơn giản chỉ là mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế như tại Âu Châu hồi thế kỷ 20 . Mỹ hiện nay chỉ mới viện dẫn quyền tự do lưu thông trên biển trước các đe dọa trên vùng biển tranh chấp của Bắc Kinh (như Biển Đông) để gia tăng sự hiện diện nhằm hỗ trợ các quốc gia trong vùng để bảo đảm quyền tự do lưu thông không thể bị cản trở bởi bất cứ thế lực nào trong vùng . Như thế , ta cần phân biệt hai cuộc chiến trong điều kiện hiện nay : cuộc chiến trên biển do Mỹ cùng các nước đồng minh chủ động hình thành lực lượng để bảo đảm quyền tự do lưu thông . Cuộc chiến trên bộ là vấn đề giữa các quốc gia Á Châu với nhau . Mỹ cũng như NATO chủ trương tránh can thiệp trên lục địa Á Châu một khi chiến tranh giữa các nước Á Châu sảy ra .

Nhưng liệu Mỹ có thể đứng ngoài các tranh chấp toàn diện tại Á Châu hay không là điều cần quan tâm . Ngoài tranh chấp giữa Ấn với Hoa, thực tế trở thành cuộc chiến sống còn đối với cả hai nước; còn phải kể đến tranh chấp giữa thế giới Hồi Giáo với Phương Tây nói chung nữa, việc này liên hệ mật thiết đến an ninh của toàn thể các quốc gia Phương Tây . Trong điều kiện như vậy, quân NATO hiện diện tại Afghanistan trong điều kiện chiến trường du kích hoàn toàn không thuận lợi cho kế hoạch lui binh một khi tình hình bất ngờ trở nên tồi tệ . Bài học này cũng đã từng sảy ra tại Dunkerque hồi thế chiến II khi quân Đức tìm cách vây hãm để bắt sống tối đa quân Đồng Minh trên vùng lãnh thổ biên giới Pháp, Bỉ ; quân Đức thất bại trong toan tính này . Bài học đó cần được tính toán đối với gần 130,000 quân NATO tại Afghanistan . Tình hình tại Afghanistan hiện nay được coi là xấu ; có vẻ như nhóm Taliban-Afghanistan không chịu hòa giải với Ông Hamid Kazai Tổng Thoonga Afghanistan để tìm cách bắt bí quân Mỹ cũng như NATO trong một toan tính sâu rộng hơn về mặt chiến lược . Việc này không thể không tính tới các sắp xếp phía sau của Iran cũng như Tầu tại mặt trận Afghanistan hiện nay . Một khi NATO bị sa lầy tại Afghanistan thì áp lực của Mỹ đối với Iran cũng như Tầu phải giảm xuống . Tầu cũng như Iran hy vọng rằng : “ nếu NATO muốn giải quyết vấn đề Afghanistan, Mỹ phải nói truyện với Iran về mặt nổi cũng như Tầu trong thực tế phía sau liên quan đến vai trò của Tầu cúng như Iran trong vùng ”. (như thế, Tầu muốn dụng lại bài học hồi chiến tranh lạnh) .

Tình hình này có vẻ giống như một kiểu nào đó khi so sánh với cuộc chiến VN trước đây, khi Nixon ký Thông Cáo Chung Thượng Hải với Tầu để quân Mỹ rút khỏi VN sau khi Hiệp Đinh Paris được ký kết vào đầu năm 1973 . Năm 2010 khác với 1973 , lúc đó Liên Xô đang mạnh muốn xâm lăng toàn cầu , việc rút quân Mỹ khỏi VN năm 1973 cũng như hy sinh hoàn toàn VNCH vào tháng 4-1975 là kế thành không được dương ra để đẩy Liên Xô can thiệp vào khắp nơi trên thế giới sau khi Bắc Kinh đã chuyển hướng theo Mỹ . Liên Xô bắt đầu tiến trình tan rã từ sau năm 1975 , cũng bắt nguồn từ vụ VN mà ra cả, để dẫn đến sự kiện 1990 khi bức tường Bá Linh bị chính Liên Xô tự nguyện phá bỏ .

Tình hình hiện nay khác biệt hẳn, đây là cuộc chiến sống còn đối với mọi phía, mọi quốc gia cũng như đối với văn minh này trên trái đất này . Mọi quốc gia phải tham dự theo những cách khác nhau dưới mọi hình thái chiến tranh khác nhau đối với cuộc chiến tối hậu tại Á Châu . Chỉ chiến tranh lớn mới giải quyết được vấn đề, mọi thương thảo đều chỉ là các chiêu thức thăm dò nhau mà thôi trong khi chờ đợi cho tình hình nổ lớn . Mỹ cũng như các đồng minh chẳng thể giữ mãi tuyến phòng thủ trên biển để cản hoặc bao vây Hán Hoa trên biển mãi được . Trước sau Mỹ cũng như đồng minh phải trực tiếp nhảy vô lục địa Á Châu , trụ tại đó trong lâu dài mới có thể giữ được hòa bình thế giới đồng thời xây dựng lại Á Châu . Một mình Mỹ chẳng thể làm được ; phải có sự tham gia tích cực của các quốc gia trong vùng , vì đó cũng là trách nhiệm của các quốc gia đó nếu họ muốn nắm giữ  vị trí điều phối từng Region như đã được bản đồ toàn cầu hóa phác thảo năm 1941-42 , được điều chính lại năm 1973 và sẽ còn điều chính lại nữa trong tương lai tới đây .

Chiến tranh lớn sắp tới khác hẳn với chiến tranh kiểu Irak hay Afghanistan cách nay chưa tới 10 năm (Mỹ tấn công Afghanistan năm 2001, Irak năm 2003) . Các cuộc chiến ấy chỉ mới được coi là chiến tranh kiểu Tân Cổ Điển (Neo Classical War) tức là điều quân đội đánh vào lãnh thổ đối phương bằng vũ khí hiện đại vượt hẳn tính năng của vũ khí thuộc thế hệ vũ khí cổ điển . Chiến tranh mới dựa trên vũ khí mới mà chúng ta không thể hình dung ra được khi các vũ khí ấy được tung vào chiến trường như thế nào để bắt đối thủ phải quy hàng .

ĐIỂM QUA VÀI LOẠI VŨ KHÍ MỚI 

Tiềm thủy đỉnh nguyên tử, hàng không mẫu hạm, hỏa tiễn liên lục đia, nguyên tử ư : đồ bỏ . Các thứ đó càng tồn trữ nhiều càng nguy hiểm cho bản thân nước sở hữu mà thôi . Các loại vũ khí cổ điển được cải tiến nhằm răn đe các thế lực muốn thao túng thế giới để bắt các nước hung đồ đó phải tuân thủ luật pháp thế giới hiện tại cũng như trong tương lai khi thế giới chuyển sang trật tự thế giới mới ; theo đó thế giới được quản trị và lãnh đạo thống nhất thông qua Ban Lãnh Đạo Toàn Cầu kết hợp với các Ban Lãnh Đạo các khu vực được phân định theo các khu vực địa lý văn hóa khác nhau để giữ yên cho thế giới trong lâu bền, chấm dứt hẳn chiến tranh giữa loài người với nhau.

Thôi hãy cố quên đi các đe dọa rất cụ thể của văn minh ngoài trái đất đối với văn minh địa cầu này hôm nay . Trong hàng tỷ tỷ ngân hà làm sao không có sự sống khác với sự sống trên trái đất này được . Sự xuất hiện của đĩa bay mang tính khiêu khích mới tuần rồi xuất hiện tại ba nơi thuộc lãnh thổ Hán Hoa báo hiệu nguy cơ sâu rộng hơn nhiều so với những gì mà người thường có thể mường tượng ra được . Người hành tinh sống giữa chúng ta nhưng ta không thể nhận ra họ, như lời nhà vật lý vũ trụ lừng danh thế giới Stephen Hawking đã cảnh báo nhân loại . Một cuộc tấn công của người hành tinh vào một nơi nào đó trên trái đất này rất dễ sảy ra . Khốn nỗi thế giới lại không có các hiểu biết về họ . Thế giới địa cầu này làm gì, nghĩ gì  họ thấy hết . Một khi họ ra tay (Pre Empty) đánh phủ đầu văn minh địa cầu này như một cảnh báo thì sao? nếu cuộc chiến giữa địa cầu với văn minh ngoài địa cầu nổ lớn thì sao? . Địa cầu đâu có thấy ai đâu mà đánh, vì họ có khả năng tàng hình cao độ . Sống giữa ta mà ta chẳng thấy họ được . Ôi nguy hiểm quá đối với thế giới địa cầu này .

Chỉ xin lược dẫn vài loại vũ khí mới mà loài người đã nghiên cứu và phát triển mà ta được nghe nói tới thôi cũng đã cho thấy sự khủng khiếp rồi . Vũ khí Laser được trang bị trên không trung cũng như trên các máy bay có thế hủy diệt mọi điểm tồn trữ nhiên liệu cũng như vũ khí mọi loại trên trái đất này . Vũ khí Teslar được nghiên cứu hồi đầu thế kỷ 20 được hoàn thiện bởi người Nga thời Cộng Sản đến đỗi chính Kruskchev đã lên tiếng cảnh báo Phương Tây hồi đầu thập niên 1960 là : Liên Xô đã sản xuất được loại vũ khí tối thượng có khả năng hủy diệt Phương Tây trong nháy mắt . Xuất phát từ vũ khí Teslar, nhiều nước (ít ra là 10 nước) đã tập trung nghiên cứu các ứng dụng trong quân sự như tạo ra động đất, sóng thần, núi lửa .

Ôi nguy hiểm quá đối với thế giới hôm nay ; thế giới chẳng tập trung sức mạnh để giải quyết sớm các mâu thuẫn hiện nay - để cho tình hình bất ổn lan rộng thêm nữa thì vũ khí vô hình ấy sẽ lan tràn như vũ khí nguyên tử - khi đó mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu sẽ gia tăng khủng khiếp khi một phía nào đó kết hợp các loại vũ khí đồng loạt tấn công vào nước khác để duy trì sự tồn tại nhờ vào thế đa số của mình . Ước tính này dựa trên tỷ lệ xác xuất bị tiêu diệt ngang nhau, phía nào đông hơn phía ấy vẫn có xác xuất tồn tại nhiều hơn, phía đó nắm quyền chi phối cục diện sau coup tàn phá tối hậu do phía đó chủ động gây ra . Quan niệm chiến tranh đó được gọi là : “ chết cùng chết hết theo kiểu được ăn cả ngã về không vậy mà ” .

Nguy hiểm nhất hiện nay ở chỗ các quốc gia đang đua nhau đi tìm kỹ thuật vũ khí vô hình Teslar lại không đủ hiểu biết kỹ thuật để ứng dụng kỹ thuật mới đó một  cách có trách nhiệm . Vụ nổ tại Tứ Xuyên cách nay vài năm chứng tỏ Tầu đang tiến hành các nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vũ khí Teslar sau khi mua được, hoặc ăn cắp được kỹ thuật như vậy từ Nga dưới thời Ông Boris Yeltsin làm Tổng Thống Nga . Hãy tưởng tượng, nếu vụ nổ giàn khoan dầu của BP tại vịnh Mexico cách nay ba tháng sảy ra do Tầu hoặc nhóm tội phạm quốc tế nào đó gây ra thì sao . Thật khó nói vì kiểu nổ lớn như vậy chưa hề sảy ra trong quá khứ . (Lạy Chúa lòng lành cũng như Đức Phật Từ Bi chứng giám cho là : đó là tai nạn thuần túy) .

Những hình thái chiến tranh vô hình như vậy đều phải ước tính trong điều kiện hiện nay của thế giới một khi mâu thuẫn bị đẩy đến cực độ . Thực tế hiện nay cho thấy mâu thuẫn giữa Tầu đối với thế giới chỉ có tăng chứ không hề giảm bớt chút nào trong các năm qua . Cuộc chiến mới thực tế đã sảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau , nhưng chẳng phía nào tuyên chiến cả . Sóng thần, bão lụt, động đất đều là chiến tranh cả .

Giải quyết các tranh chấp tại Á Châu trong thế kỷ 21 này sẽ khác rất nhiều so với cách giải quyết các tranh chấp tại Âu Châu trong thế kỷ 20 . Thế chân vạc Ấn-Hoa-Nga chỉ mới là một phần trong toàn bộ cuộc chiến được coi là sâu rộng hơn hẳn, để đưa thế giới đến chỗ phải hủy diệt ngay não bộ của chủ nghĩa bành trướng Hán Hoa mới đem lại hòa bình cho thế giới được . Khi đó trật tự thế giới mới mới hình thành được trong thực tế để các quốc gia nhỏ , các văn minh linh lạc mới có điều kiện để khôi phục lại . Sứ mệnh lịch sử ấy cũng vẫn nằm trong tay Mỹ .

Là người Việt, muốn xây dựng lại nước Việt đến nơi đến chốn, cần biết xây dựng hẳn một thế hệ người Việt mới có đủ trí tuệ , tâm lành để biết sâu rộng về thế giới một cách toàn diện . Đó chính là mục đích trước sau như một của Diễn Đàn này .

Xin cám ơn quý vị đã đọc bài này .

July – 19 – 2010
Lê Văn Xương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét